Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức


 Kết quả tìm kiếm trên Tin tức


Nô nức trẩy hội đền Vua Lê

Trong không khí xuân rộn ràng, từ ngày 14 - 15/2/2024 (mùng 5, 6 tết Giáp Thìn), nhiều hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội đền Vua Lê tại làng Đền, xã Hoàng Tung (Hoà An) diễn ra, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương đến du xuân, trẩy hội....

Hồng Son
Nguồn tin:-/-

Nghi lễ đón dâu của dân tộc Tày ở huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng

Từ ngày 15 - 17/12, tại xã Vinh Quý, UBND huyện Hạ Lang đã tổ chức Lễ hội đồi cỏ Ba Quáng năm 2023. Trong khuôn khổ Lễ hội đã tái hiện trích đoạn nghi lễ đón dâu của dân tộc Tày. Nghi lễ nhằm giới thiệu những nét đẹp trong lễ cưới, góp phần bảo tồn và giữ gìn vốn văn hóa truyền thống quý báu của cha......

Xuân Quỳnh, Hoàng Thơm
Nguồn tin:-/-

Người Sán Chỉ rộn ràng đón Tết

Những cơn mưa phùn khiến cho cái lạnh ở vùng cao thêm se sắt, nhưng không khí đón xuân của bà con dân tộc Sán Chỉ vẫn không kém phần rộn ràng, tươi vui. Người Sán Chỉ rất coi trọng Tết Nguyên đán, những ngày này, họ tất bật dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa, mua sắm, chuẩn bị mọi thứ tinh tươm đón một......

Nguồn tin:Báo Cao Bằng điện tử - baocaobang.vn

Bảo tồn, khôi phục và phát huy lễ hội truyền thống

Trên địa bàn tỉnh hiện bảo tồn và duy trì hoạt động trên 100 lễ hội dân gian truyền thống được tổ chức với quy mô lớn nhỏ khác nhau, các lễ hội chủ yếu diễn ra vào mùa xuân và mang đậm nét văn hóa dân tộc địa phương....

Nguồn tin:Báo Cao Bằng điện tử - baocaobang.vn

Lễ cầu mùa của người Tày, Nùng ở Cao Bằng

Vào tháng 4, tháng 5 âm lịch hằng năm, khi những thửa ruộng lên những lớp mạ non, ruộng ngô chuẩn bị thu hoạch cũng là lúc bà con dân tộc Tày, Nùng tỉnh Cao Bằng tổ chức lễ cầu mùa. Đây là một trong những nghi lễ quan trọng trước khi bắt đầu một vụ mùa mới, cầu mong mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội......

Hà Thu
Nguồn tin:-/-

Tết Đoan Ngọ

Trong văn hóa các dân tộc ở Cao Bằng, ngày 5/5 âm lịch hàng năm được gọi là Tết Đoan Ngọ. Mọi người tin rằng, khi ăn một số món như: rượu nếp, hoa quả, bánh gio, thịt vịt trong ngày này thì sẽ “diệt” được “sâu bọ” trong người, mang lại may mắn, hạnh phúc....

Hồng Son
Nguồn tin:-/-

Du xuân đền, chùa – Hành trình về nguồn cội

Đầu xuân là dịp người dân khắp nơi đi lễ đền, chùa để cầu an, cầu tài, cầu phúc, cầu lộc. Trên tuyến du lịch phía Bắc của Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, các đền, chùa là điểm đến du xuân đầu năm du khách không thể bỏ qua. Đây còn là hành trình về nguồn cội, về với những......

Hoàng Thơm
Nguồn tin:-/-

Độc đáo tục nhuộm trứng đỏ ngày Tết

Nhuộm trứng đỏ - “nhọm xáy đeng” là một trong những phong tục độc đáo trong dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền của bà con dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng....

Hồng Son
Nguồn tin:-/-

Tục “pây tái” Mùng 2 Tết của người Tày, Nùng

Với đồng bào người Tày, Nùng - những ngày Tết Nguyên đán là dịp con cái thực hiện lễ, nghĩa với cha mẹ, tổ tiên. Một năm, người Tày, Nùng có ngày thực hiện tục “pây tái” vào ngày mùng 2 Tết và ngày Tết rằm tháng Bảy....

Nguồn tin:baocaobang.vn

Du xuân đền, chùa mùa dịch

Đi lễ đền, chùa đầu xuân là nét văn hóa chung của người Việt Nam. Năm nay, do diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, nhân dân Cao Bằng tuân thủ các quy định phòng dịch cũng như hạn chế tập trung đông người nơi đền, chùa. Những ngày tết Tân Sửu 2021, lượng khách đổ về đền, chùa không đông như mọi năm.......

Hồng Son
Nguồn tin:-/-

Giá trị tri thức bản địa trong Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Công viên địa chất (CVĐC) Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng là nơi hội tụ văn hóa đặc sắc riêng, đa dạng từ bề dày văn hóa, lịch sử hàng nghìn năm của nhiều dân tộc thiểu số (DTTS) Tày, Nùng, Mông, Dao… cùng quần cư sinh sống. Các dân tộc có điều kiện sinh sống tự nhiên, lao động sản xuất, văn hóa,......

Nguồn tin:Báo Cao Bằng

Các ngày lễ, Tết và ngày cấm của dân tộc Dao ở Cao Bằng

Ở Cao Bằng, dân tộc Dao có hai ngành là Dao Đỏ và Dao Tiền. Người Dao sinh sống chủ yếu ở các huyện: Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thông Nông, Bảo Lâm, Thạch An, Hòa An, Hà Quảng, trong đó, huyện Nguyên Bình có tỷ lệ dân tộc Dao cư trú đông nhất. Dù ở đâu, người Dao luôn gìn giữ bản sắc văn hóa riêng với......

Nguồn tin:Báo Cao Bằng

Mùa xuân trẩy hội Non nước Cao Bằng

Mùa xuân, mùa của tết đoàn viên sum họp cũng là mùa của lễ hội. Cứ mỗi độ xuân về, hàng loạt các lễ hội lớn nhỏ tưng bừng diễn ra khắp nơi trên cả nước. Đây là nét văn hóa ngàn đời của cha ông ta. Về với Cao Bằng dịp đầu xuân, du khách không chỉ được tham quan, tìm hiểu vể các di tích lịch sử văn......

Hồng Son - TTVH &TTDL
Nguồn tin:-/-

Ngày hội “Phong lưu” - nét văn hóa độc đáo của Bảo Lạc

Ngày hội “Phong lưu” - chợ tình là nét bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số miền Tây của Cao Bằng. Nhằm khôi phục, giữ gìn những giá trị văn hóa độc đáo đó, huyện Bảo Lạc sẽ tổ chức Ngày hội “Phong lưu” vào đúng ngày Rằm tháng Tám (âm lịch)....

Nguồn tin:Báo Cao Bằng

Đắm chìm vào sự kỳ vĩ của thiên nhiên

(LĐTĐ) Đến với Cao Bằng, bạn sẽ khó có thể bỏ qua một địa danh nổi tiếng – thác Bản Giốc, nơi đây, bạn sẽ được đắm chìm vào sự kỳ vĩ của thiên nhiên. Những dòng nước uốn mình quanh khu rừng già với những tảng đá nhấp nhô, khi ẩn khi hiện trong sương mù với những câu truyện huyền thoại của người Tày......

Nguồn tin:-/-

Đền Vua Lê - Trảy hội đầu xuân

Đền Vua Lê do Nùng Tồn Phúc xây dựng vào thời nhà Lý (thế kỷ XI). Đền thờ vua Lê Thái Tổ (tức Lê Lợi Cao Hoàng Đế), hàng năm Lễ hội Đền Vua Lê được tổ chức vào ngày Mùng 6 tháng giêng Âm lịch......

Nguồn tin:-/-

Tìm thấy tổng cộng 16 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :

Google
Tìm trên toàn mạng Internet
Tìm trong site http://dulichcaobang.vn
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây